Viêm quanh khớp vai

Nhanh lên! Chỉ còn 49 mặt hàng trong kho

00 days
21 hrs
40 mins
58 secs

 

VIÊM QUANH KHỚP VAI


Khởi phát với từng cơn đau âm ỉ ở vai, nếu không được điều trị triệt để, bệnh lý viêm quanh khớp vai sẽ ảnh hưởng đến vận động của hai tay cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Khớp vai là một khớp lồi cầu – ổ chảo, chỏm xương cánh tay gắn vào ổ chảo xương bả vai nhờ chóp xoay và bao khớp.
Cấu tạo chóp xoay gồm 3 cơ:
Cơ trên gai, cơ dưới gai và cơ tròn bé.
Các cơ này kết hợp chặt chẽ với nhau tạo thành một dải gân bao quanh bám tận sâu vào bên trong mấu động lớn xương cánh tay giúp cánh tay hoạt động linh hoạt, nâng lên, hạ xuống hoặc xoay vào trong, xoay ra ngoài.
Giữa chóp xoay và phần dưới của mỏm cùng vai có một bao gọi là túi hoạt mạc giúp chóp xoay không bị va vào mỏm cùng vai khi vận động cánh tay.
Khi chóp xoay bị rách hoặc gặp chấn thương, túi hoạt mạc bị viêm dẫn đến bệnh viêm quanh khớp vai.
Thống kê tại Việt Nam cho thấy, có khoảng 2% dân số mắc bệnh này, chiếm 12,5% tổng số các trường hợp bệnh cơ xương khớp.
Viêm quanh khớp vai (tiếng Anh là Periarthritis humeroscapularis) là thuật ngữ được dùng để chỉ các bệnh lý viêm cấu trúc phần mềm quanh khớp vai như gân, túi thanh dịch, bao khớp, trừ các bệnh lý do tổn thương đầu xương, sụn khớp và màng hoạt dịch như viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp dạng thấp,… 
Viêm khớp vai hay gặp nhất là từ tổn thương gân cơ trên gai và bó dài gân nhị đầu cánh tay.
Nghiên cứu của Welfling năm 1981 kết luận có 4 thể lâm sàng của viêm khớp xương vai, gồm:
Thể đau khớp vai đơn thuần xuất phát từ các bệnh lý về gân;
Thể đau vai cấp do lắng đọng tinh thể;
Thể giả liệt khớp vai do đứt các gân của bó dài gân nhị đầu, hoặc đứt các gân mũ cơ khiến cơ delta không thể hoạt động;
Thể đông cứng khớp vai do viêm dính bao hoạt dịch, co thắt bao khớp, bao khớp dày dẫn đến giảm khả năng vận động khớp ổ chảo – xương cánh tay.
Nguyên nhân gây viêm quanh khớp vai
Bệnh xuất phát từ những tổn thương phần mềm xung quanh khớp vai, gây khó khăn cho người bệnh trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.
Một số nguyên nhân thường gặp dẫn đến viêm bao dính khớp vai gồm:
Thoái hóa gân ở những người lớn tuổi, thường gặp ở người từ 50 tuổi trở lên;
Tổn thương khớp vai do làm việc nặng, hoặc chấn thương khi chơi thể thao (cầu lông, tennis, bóng rổ, bóng chuyền…) lặp đi lặp lại gây tổn thương các gân cơ quanh khớp vai;
Chấn thương do va đập mạnh, chống tay xuống đất gây áp lực lên vai khi trượt ngã cầu thang hoặc tai nạn giao thông;
Viêm bao hoạt dịch mỏm cùng vai hoặc viêm gân dài cơ nhị đầu cánh tay;
Các bệnh lý khác như tim mạch, tiểu đường, hô hấp, thần kinh…
Triệu chứng viêm bao dính khớp vai thường gặp và phương pháp chẩn đoán
Viêm quanh khớp vai gồm 4 thể lâm sàng với diễn tiến phức tạp, người bệnh gặp tổn thương phần mềm quanh khớp, gây khó khăn trong vận động.
Viêm khớp vai có thể được chẩn đoán thông qua các dấu hiệu riêng biệt của từng thể, từ đó có giải pháp điều trị hiệu quả hơn.
Việc chẩn đoán bệnh dựa trên kết quả lâm sàng:
Ấn đau chói tại chỗ các vị trí tương ứng của gân như đầu dài gân nhị đầu, điểm bám gân trên gai, gân dưới gai… kết hợp với cận lâm sàng, chủ yếu là siêu âm phần mềm quanh khớp vai.


1. Thể đau khớp vai đơn thuần
Tình trạng này thường gặp ở những người trên 50 tuổi, hoặc những người trẻ gặp chấn thương trong thể thao gây viêm các gân của khớp vai như viêm đầu dài gân nhị đầu, gân cơ trên gai, cơ dưới gai, cơ dưới vai, cơ tròn nhỏ. 
Triệu chứng
Xuất hiện cơn đau vai vận động đột ngột, quá mức hoặc gặp các chấn thương liên tiếp ở vai.
Cơn đau có thể sẽ tăng lên khi cử động vai như nâng cánh tay, co cánh tay đối kháng… cơn đau tăng dần về đêm. 
Cơn đau tăng lên, thậm chí lan tỏa xuống cánh tay, cẳng tay khi nằm tì vào vai khiến người bệnh khó chịu, đau đớn và không thể nằm nghiêng.
Chẩn đoán
X-quang:
Khớp vai bình thường hoặc hình ảnh một hay nhiều điểm canxi hóa tại gân.
Siêu âm:
Hình ảnh gân giảm âm so với bình thường.
Trường hợp gân bị vôi hóa có thể thấy nốt tăng âm kèm bóng cản ở gân, dịch bao quanh gân nhị đầu, trên Doppler năng lượng nhìn thấy hình ảnh tăng sinh mạch trong gân hoặc bao gân.
2. Thể đau vai cấp
Hiện tượng này xảy ra do viêm túi thanh mạc từ vi tinh thể của quá trình canxi hóa các gân cơ chóp xoay và sự di chuyển canxi hóa vào túi thanh mạc dưới mỏm cùng cơ delta.
Triệu chứng
Đau đột ngột, dữ dội lan rộng từ khắp vai xuống cánh tay, lan lên cổ và xuống bàn tay khiến người bệnh mất vận động khớp vai, đau nhức mất ngủ.
Bên ngoài chỗ viêm khớp vai có thể sưng, nóng… người bệnh có thể sốt nhẹ.
Chẩn đoán
X-quang:
Khớp vai có các nốt canxi hóa kích thước khác nhau ở khoảng cùng vai – mấu động, có thể biến mất sau vài ngày.
Siêu âm:
Nhìn thấy các nốt tăng âm kèm bóng cản ở gân và có thể ứ dịch ở bao thanh dịch dưới mỏm cùng vai. Trên Doppler năng lượng thấy hình ảnh tăng sinh mạch trong gân, bao gân và bao thanh dịch.
3. Thể giả liệt khớp vai
Triệu chứng
Người bệnh sẽ gặp dấu hiệu đau quanh khớp vai dữ dội, có thể kèm theo tiếng kêu răng rắc khi cử động do các gân cơ chóp xoay đứt đột ngột.
Có thể xuất hiện vết bầm tím ở phần trước trên cánh tay, người bệnh đau và mất vận động.
Sau đó, cơn đau khớp vai có thể hết nhưng người bệnh vẫn không thể khôi phục được khả năng vận động khớp vai.
Chẩn đoán
X-quang khớp vai với thuốc cản quang thấy hình ảnh đứt các gân cơ chóp xoay với hình ảnh cản quang của túi thanh mạc dưới mỏm cùng cơ delta, có thể phát hiện tình trạng đứt gân trên từ hình ảnh cộng hưởng từ MRI.
Siêu âm:
Đứt gân nhị đầu, không thấy hình ảnh gân nhị đầu ở hố liên mấu động hoặc phía trong hố liên mấu động, có thể có dấu hiệu tụ máu trong cơ mặt trước cánh tay.
Nếu đứt gân trên gai sẽ thấy gân mất tính liên tục, co rút ở hai đầu gân đứt, có thể có dịch ở vị trí đứt.


4. Thể đông cứng khớp vai
Triệu chứng
Người bệnh mắc chứng đông cứng khớp vai có thể gặp các cơn đau kiểu cơ học, đặc biệt cơn đau thường tăng về đêm.
Sau vài tuần, cơn đau giảm dần nhưng vùng vai bị đông cứng, hạn chế vận động, không thể đưa tay lên cao, dang cánh tay hoặc xoay ngoài.
Chẩn đoán
X-quang khớp vai với thuốc cản quang nhìn thấy hình ảnh khoang khớp thu hẹp chỉ còn 5-10ml (bình thường là 30-35ml), giảm cản quang khớp, các túi cùng màng hoạt dịch biến mất.
Chụp cộng hưởng từ khớp vai thấy bao khớp dày, phù nề.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH KHỚP VAI


1. Điều trị nội khoa
Đối với thuốc giảm đau thông thường:
Dùng thuốc theo bậc thang của Tổ chức Y tế Thế giới hoặc theo chỉ định của bác sĩ chữa trị.
Đối với thuốc chống viêm không steroid:
Người bệnh có thể được chỉ định sử dụng một số loại thuốc giảm đau.
Tiêm corticoid tại chỗ:
Phương pháp này áp dụng cho người bệnh thể đau khớp vai đơn thuần.
Người bệnh có thể được chỉ định tiêm vào bao gân, bao thanh dịch dưới cơ delta, tiêm 1 lần duy nhất và tiêm nhắc sau 3-6 tháng nếu bị đau trở lại. 
Dùng thực phẩm bổ sung phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp. 
Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt, vận động hợp lý:
Giai đoạn thể đau vai cấp cần để vai nghỉ ngơi, khi việc điều trị có hiệu quả mới bắt đầu tập luyện để phục hồi chức năng khớp vai.
Tránh lao động nặng quá mức, cũng như các tác động trực tiếp lên khớp vai.
Nội soi ổ khớp vai để lấy các tinh thể canxi lắng đọng.
Các trường hợp đứt bán phần các gân mũ cơ quay do chấn thương ở người bệnh dưới 60 tuổi:
Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu.
Đây là một chế phẩm từ máu với hàm lượng tiểu cầu cao, chứa nhiều yếu tố tăng trưởng cùng các phân tử sinh học kích thích khả năng hồi phục tự nhiên của cơ thể, đẩy nhanh quá trình hồi phục tại chỗ của các mô tế bào bị tổn thương, chấm dứt nhanh các cơn đau, đảm bảo hiệu quả điều trị.
2. Điều trị ngoại khoa
Phẫu thuật nối gân bị đứt:
Phương pháp này được chỉ định với thể giả liệt khớp vai, đặc biệt đối với người trẻ tuổi bị đứt gân vùng khớp do chấn thương.
Trường hợp đứt gân do thoái hóa ở những người trên 60 tuổi, quyết định phẫu thuật cần có sự thăm khám, tư vấn và chỉ định hết sức cẩn trọng từ bác sĩ.
Người bệnh cần tái khám định kỳ mỗi 1-3 tháng theo sự chỉ định của bác sĩ.
3. Vật lý trị liệu
Giảm đau tại chỗ bằng cách xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu…
Giai đoạn không sưng, nóng có thể áp dụng các liệu pháp nhiệt như:
Hồng ngoại, sóng ngắn, sóng siêu âm, bó nến…
Vận động đúng cách:
Giai đoạn sưng, đau nhiều cần hạn chế vận động vùng gân bị tổn thương, sau chữa trị cần tập luyện để khôi phục chức năng vận động của khớp vai.
Phòng tránh bệnh viêm bao khớp vai
Tránh làm việc quá sức, mang vác nặng;
Thận trọng trong những sinh hoạt hàng ngày để tránh chấn thương khớp vai;
Không thay đổi tư thế vai đột ngột, làm nóng và co duỗi vai trước khi vận động;
Dành thời gian nghỉ ngơi sau những công việc sử dụng vai trong thời gian dài, tránh tác động chèn ép vai;
Phát hiện sớm các thể viêm khớp vai thông qua triệu chứng được nêu trên để có hướng điều trị kịp thời và đúng cách.

VIÊM QUANH KHỚP VAI THỂ ĐÔNG CỨNG:
TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ - (CHỮA NGAY)
Viêm quanh khớp vai thể đông cứng còn có tên gọi khác là viêm dính bao khớp vai với biểu hiện vai cứng lại, làm hạn chế khả năng vận động của người bệnh.
Viêm quanh khớp vai thể đông cứng (tên tiếng Anh Frozen Shoulder) là tình trạng đông cứng khớp vai xảy ra khi mô sẹo hình thành xung quanh khớp.
Làm cho bao khớp vai dày lên, cứng và căng hơn, khiến vai khó cử động, nếu cử động được thì rất đau.
Bất kỳ chấn thương nào ở vai cũng có thể dẫn đến hiện tượng vai đông cứng, viêm gân, viêm bao hoạt dịch hay chấn thương vòng bít quay (hội chứng vòng bít quay). 
Dấu hiệu đông cứng khớp vai
Các triệu chứng chính của viêm dính bao khớp vai thể đông cứng là đau và cứng khớp khiến khó hoặc không thể cử động vai.
Rơi vào trạng thái tê cứng vai với biểu hiện đau âm ỉ hoặc đau nhức ở bên vai bị tê cứng.
Cảm nhận cơn đau ở các cơ vai quấn quanh đầu cánh tay cũng như bắp tay. 
Cơn đau vai này thường trở nên tồi tệ hơn vào ban đêm, khiến khó ngủ.
Bệnh tiến triển theo 3 giai đoạn:
1. Giai đoạn đóng băng
Ở giai đoạn này, cơn đau tăng dần theo thời gian, đau nhiều hơn vào ban đêm.
Cảm thấy đau dữ dội ở vai bất cứ khi nào cử động.
Phạm vi chuyển động của vai cũng bị giới hạn, khiến vai không còn dẻo dai và linh hoạt như trước.
Giai đoạn này kéo dài từ 6 – 9 tháng.
2. Giai đoạn đông cứng
Cơn đau thuyên giảm đôi chút nhưng tình trạng cứng khớp lại trở nên tồi tệ hơn.
Các cơ vai cũng bị teo nhẹ do ít vận động.
Việc cử động vai, vì thế, càng khó khăn hơn, khiến khó thực hiện các hoạt động hàng ngày.
Giai đoạn đông cứng kéo dài từ 4 – 12 tháng.
3. Giai đoạn “tan băng”
Lúc này, phạm vi chuyển động của vai sẽ dần cải thiện để trở lại trạng thái bình thường.
Quá trình “tan băng” có thể mất từ ​​6 tháng đến 2 năm.
Bệnh nhân bị đông cứng khớp vai phải mất từ 3 – 4 năm để phục hồi hoàn toàn.
Nguyên nhân gây viêm vai thể đông cứng
1. Tuổi tác và giới tính
Bệnh thường tìm đến những người ở độ tuổi 40 – 60.
Phụ nữ có nhiều khả năng bị bệnh hơn so với nam giới.
2. Bất động hoặc giảm khả năng vận động
Những người bị bất động vai lâu ngày hoặc giảm khả năng vận động của vai có nguy cơ cao dính chấn thương này.
Không cử động vùng vai một cách thường xuyên, các dây chằng và gân ở khu vực này sẽ không nhận được lượng máu cần thiết.
Theo thời gian, sự thiếu lưu thông máu đến các dây chằng và gân có thể khiến chúng đông cứng lại. 
Tình trạng bất động vai xảy ra do:
Chấn thương vòng bít rôto
Gãy tay
Đột quỵ
Trải qua một cuộc phẫu thuật vùng vai
3. Mắc một số bệnh lý
Khả năng cao bị đông cứng khớp vai nếu mắc bệnh đái tháo đường.
Thống kê cho thấy khoảng 10 – 20% người bệnh đái tháo đường bị viêm khớp vai thể đông cứng.
Một số bệnh lý khác như:
Tim mạch, tuyến giáp hoặc Parkinson cũng cũng có thể gây ra tình trạng viêm quanh khớp vai. 
Phương pháp chẩn đoán hiện tượng đông cứng khớp vai
Bác sĩ kiểm tra xem vai đau đến mức nào và mức độ cử động ra sao.

Có hai hình thức kiểm tra:
Mức độ vận động chủ động:
Bệnh nhân tự di chuyển vai mình
Mức độ vận động thụ động:
Bác sĩ chuyển động vai của bạn theo mọi hướng
Tùy theo tình hình, bác sĩ sẽ quyết định có cần tiêm thuốc tê vào vai trong lúc thực hiện bài kiểm tra hay không.
Đây là loại thuốc làm tê cơn đau, giúp bác sĩ đánh giá tốt hơn phạm vi chuyển động vai chủ động và thụ động của bệnh nhân.
Có thể yêu cầu thực hiện các xét nghiệm hình ảnh nhằm loại trừ các bệnh lý gây đau và cứng vai khác.
Những xét nghiệm này thường là:
Chụp X-quang: 
Cho ra hình ảnh rõ nét về toàn bộ vùng xương khớp ở vai.
Siêu âm hoặc MRI: 
Cho hình ảnh ở mô mềm, giúp xác định các vấn đề khác trong vai như viêm khớp, rách gân cơ chóp xoay vai...
Phương pháp điều trị & phục hồi viêm bao khớp vai đông cứng


Tình trạng viêm khớp vai đông cứng sẽ hồi phục hoàn toàn sau 3 – 4 năm.
Trong thời gian này, bác sĩ có thể sử dụng các phương pháp điều trị phù hợp với từng giai đoạn bệnh.
Mục tiêu là kiểm soát cơn đau, đồng thời cải thiện khả năng vận động của khớp vai.
Các biện pháp chữa trị bao gồm:
Dùng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) giúp giảm đau và viêm ở vai.
Nếu tình trạng không đỡ, bác sĩ có thể kê đơn thuốc mạnh hơn.
Tiêm corticosteroid vào khớp vai để giảm đau và mở rộng phạm vi chuyển động của vai.
Tiêm dịch làm căng khớp, giúp cử động vai dễ dàng hơn. 
Vật lý trị liệu:
Chuyên gia vật lý trị liệu sẽ thiết lập riêng cho bạn một số bài tập phục hồi chức năng nhằm kiểm soát cơn đau, đồng thời ngăn ngừa sự tiến triển của tình trạng vai đông cứng.
Các bài tập này cần được thực hiện đều đặn cho đến khi bệnh hồi phục hoàn toàn.
Phẫu thuật:
Biện pháp này được chỉ định khi tất cả các phương pháp chữa trị trên không hiệu quả với tình trạng của chấn thương.
Bệnh nhân sẽ được xem xét để giải phóng mô sẹo bằng một cuộc phẫu thuật nội soi khớp vai.
Các mô sẹo của bao khớp vai được phá vỡ, trả lại cho vai độ linh hoạt và phạm vi cử động như bình thường.
Rủi ro có thể gặp phải trong quá trình mổ nội soi, dù rất hiếm gặp, chính là nguy cơ gãy xương cánh tay. 
Lưu ý quan trọng đối với bệnh nhân sau khi trải qua cuộc phẫu thuật đông cứng khớp vai, là tuân thủ liệu trình phục hồi chức năng vai do các chuyên gia vật lý trị liệu thiết kế.
Chỉ khi khớp vai được tập luyện liên tục với các bài tập phù hợp, khả năng vận động của vai mới được tối ưu hóa.
Phòng ngừa thể đông cứng khớp vai
Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh là do vai bị bất động.
Gặp phải chấn thương gây khó khăn khi cử động vai, hãy trao đổi với bác sĩ về các bài tập có thể thực hiện để duy trì phạm vi chuyển động của khớp vai.
Những bài vận động nhẹ nhàng, liên tục, kéo giãn vai sẽ giúp hạn chế tình trạng đông cứng vai sau phẫu thuật hoặc chấn thương. 
Đối với những người mắc một số bệnh lý có nguy cơ dẫn tới khớp vai bị đông cứng như:
Đái tháo đường, tim mạch, tuyến giáp…
Cần thường xuyên vận động (tối thiểu 30 phút/ngày, 5 buổi/tuần), đặc biệt chú trọng vào bài tập cử động vai để khớp vai duy trì được độ dẻo dai và linh hoạt.


CHN ĐOÁN VÀ ĐIU TRVIÊM QUANH KHP VAI
(Periarthritis humeroscapularis)



1. ĐỊNH NGHĨA
Viêm quanh khp vai (Periarthritis humeroscapularis) thut ngữ dùng chung cho c bnh viêm c cu trúc phn mm quanh khp vai: gân, i thanh dịch, bao khp; không bao gm c bnh lý có tn thương đầu xương, sụn khp và màng hoạt dịch như viêm khp nhim khun, viêm khp dạng thp…
Theo Welfling (1981) bn thlâm ng của viêm quanh khp vai:
- Đau vai đơn thun thường do bnh gân.
- Đau vai cp do lng đọng vi tinh th.
- Giả lit khp vai do đứt c gân ca bó dài gân nhị đầu hoc đứt c gân cơ quay khiến cơ delta không hoạt động được.
- Cng khp vai do viêm nh bao hoạt dịch, co tht bao khp, bao khp dày, dn đến gim vn động khp cho - xương cánh tay.
2. NGUYÊN NHÂN
- Thoái hóa gân do tui tác: Bnh thường xy ra người trên 50 tui.
- Nghnghip lao động nng có các chn thương cơ hc lp đi lp li, gây tn thương các gân cơ quanh khp vai như gân cơ trên gai, cơ nhị đầu cánh tay.
- Tp ththao quá sc, chơi mt smôn ththao đòi hi phi nhc tay lên quá vai như chơi cu lông, tennis, bóng r, bóng chuyn.
- Chn thương vùng vai do ngã, trượt, tai nn ô tô, xe máy.
- Mt sbnh lý khác (tim mch, hô hp, tiu đường, ung thư vú, thn kinh, lm dng thuc ng).
3. CHN ĐOÁN
3.1. Lâm sàng
3.1.1. Đau khp vai đơn thun (viêm gân mn tính)
Đau vùng khp vai thường xut hin sau vn động khp vai quá mc, hoc sau nhng vi chn thương liên tiếp khp vai.

Đau kiu cơ học.
Đau tăng khi m c động c co nh tay đối kháng.
Ít hn chế vn động khp.
Thường gp tn thương gân cơ nhị đầu và gân cơ trên gai.
Thường có đim đau chói khi n ti đim bám tn gân bó dài ca gân cơ nhị đầu cánh tay (mt trước ca khp vai, dưới mm qu1cm) hoc gân trên gai (mm cùng vai).
3.1.2. Đau vai cp (viêm khp vi tinh th)
Đau vai xut hin đột ngt vi các nh cht ddi, đau gây mt ngủ, đau lan toàn bvai, lan lên c, lan xung tay, đôi khi xung tn n tay.

Bnh nhân gim vn động.
Khp vai nhiu thường tư thế cánh tay t o thân, không thc hin được c động c vn động thụ động khp vai, đặc bit là động c giạng (giả cng khp vai do đau).
Vai sưng to ng.
ththy khi sưng ng nhùng trước nh tay tương ng vi i thanh mạc bị viêm.
Có thể có st nhẹ.
3.1.3. Giả lit khp vai (đứt mũ gân cơ quay)
Đau ddi m theo tiếng kêu răng rc, thxut hin đám bm m phn trước trên nh tay sau đó vài ngày.

Đau kết hp vi hạn chế vn động .
Khám thy mt động c nâng vai chủ động, trong khi vn động thụ động hoàn toàn nh thường,
không có các du hiu thn kinh.

Nếu đứt bó dài gân nhị đầu khám thy phn đứt cơ ở trước dưới nh tay khi gp có đối kháng cng tay.
3.1.4. Cng khp vai (đông cng khp vai)
Đau khp vai kiu cơ hc, đôi khi đau về đêm.

Khám:
Hn chế vn động khp vai cả động tác chủ động và thụ động.
Hn chế các động tác, đặc bit là động tác ging và quay ngoài.
Khi quan sát bnh nhân tphía sau, lúc bnh nhân giơ tay lên sthy xương bvai di chuyn cùng mt khi vi xương cánh tay.
3.2. Cn lâm sàng
3.2.1. Xét nghim u
Các xét nghim máu vhi chng viêm sinh hc thường âm tính.
3.2.2. Chn đoán hình nh
- Đau khp vai đơn thun (viêm gân mn tính):
+ nh nh Xquang nh thường, có ththy nh nh calci a tại gân.
+ Siêu âm:

nh nh gân giảm âm hơn nh thường.
Nếu gân bị vôi a sẽ thy nt tăng âm m ng cản.
ththy dịch quanh bao gân nhị đầu.
Trên Doppler năng lượng thy hình nh tăng sinh mch trong gân hoc bao gân.
- Đau vai cp (viêm khp vi tinh th):
+ Xquang:

Thường thy nh nh calci a ch thước khác nhau ở khoảng ng vai - mu động.
Các calci hóa này có thbiến mt sau vài ngày.
+ Siêu âm:

Có hình nh c nt tăng âm m ng cản (calci a) gân bao thanh dịch dưới mỏm ng vai, thể có dịch (cu trúc trng âm) bao thanh dịch dưới mỏm ng vai.
Trên Doppler năng lượng có hình nh tăng sinh mch trong gân, bao gân, hoc bao thanh dch.
- Giả lit khp vai (đứt gân mũ cơ quay):
+ Xquang:

Chụp khp vai cản quang phát hin đứt c gân cơ quay do thy nh cản quang của i thanh mc dưới mỏm ng cơ delta, chng tỏ sthông thương gia khoang khp và túi thanh mạc. Gn đây thường phát hin tình trng đứt gân trên cng hưởng t.
+ Siêu âm:

Đứt gân nhị đầu, không thy hình nh gân nhị đầu hliên mu động hoc phía trong hliên mu động;
Có ththy hình nh tmáu trong cơ mt trước cánh tay.
Nếu đứt gân trên gai thy gân mt tính liên tc, co rút hai đầu gân đứt.
Thường có dch vtrí đứt.
- Cng khp vai (đông cng khp vai):
- Xquang:

Chp khp vi thuc cn quang, khó khăn khi bơm thuc.
Hình nh cho thy khoang khp bthu hp (ch5-10ml trong khi bình thường 30-35ml);
Gim cn quang khp, các túi cùng màng hot dch biến mt.
Đây là phương pháp va chn đoán va điu tr:
m thuc có tác dng nong rng khoang khp, sau ththut bnh nhân vn động ddàng hơn.
3.3. Chn đoán xác định
Da vào các triu chng lâm sàng và cn lâm sàng.
3.4. Phân loi các thlâm sàng
Theo Welfling (1981) bn thlâm ng của viêm quanh khp vai:
- Đau vai đơn thun
- Đau vai cp
- Giả lit khp vai
- Cng khp vai
3.5. Chn đoán phân bit
- Đau vai:

Do các nguyên nhân khác như đau tht ngc, tn thương đỉnh phi, đau rct sng c
- Bnh lý xương:

Hoi tvô mch đầu trên xương cánh tay.
- Bnh lý khp:

Viêm khp m, viêm khp do lao, viêm do tinh thnhư gút hoc calci hóa sn khp, viêm khp dng thp, viêm ct sng dính khp…
4. ĐIU TR
4.1. Nguyên tc chung
Điu trviêm quanh khp vai bao gm điu trị đợt cp và điu trduy trì.

Cn kết hp nhiu bin pháp khác nhau như ni khoa, ngoi khoa, vt lý trliu, phc hi
chc năng.
4.2. Điu trcth
4.2.1. Ni khoa
- Thuc gim đau thông thường.

Sdng thuc theo bc thang ca Tchc Y tế Thế gii.
Chn mt trong các thuc sau:
Acetaminophen 0,5g x 2-4 viên /24h;
Acetaminophen kết hp vi codein hoc tramadol 2-4 viên/ 24h.

- Thuc chng viêm không steroid: Chỉ định mt trong các thuc sau:
+ Diclofenac 50mg x 2 viên/24h.
+ Piroxicam 20mg x 1 viên/24h.
+ Meloxicam 7,5mg x 1-2 viên/24h.
+ Celecoxib 200mg x 1 – 2 viên/24h.
- Tiêm corticoid ti cháp dng cho thviêm khp vai đơn thun.

Thuc tiêm ti ch(vào bao gân, bao thanh dch dưới cơ delta):
Thường sdng là các mui ca corticoid như methylprednisolon acetat 40mg; betamethason dipropionat 5mg hoc betamethason sodium phosphat 2mg tiêm 1 ln duy nht; sau 3-6 tháng có thtiêm nhc li nếu bnh nhân đau trli.
Tránh tiêm corticoid bnh nhân có đứt gân bán phn do thoái hóa.
Tiêm corticoid bnh nhân này có thdn đến hoi tgân và gây đứt gân hoàn toàn.
Nên tiêm dưới hướng dn ca siêu âm.
- Nhóm thuc chng thoái hóa khp tác dng chm:
+ Glucosamin sulfat: 1500mg x 1gói/24h.
+ Diacerein 50mg: 01-02 viên mi ngày. Có thduy trì 3 tháng.
- Có chế độ sinh hot vn động hp lý.

Trong giai đon đau vai cp tính cn phi để cho vai được nghngơi.
Sau khi điu trcó hiu quthì bt đầu tp luyn để phc hi chc năng khp vai, đặc bit thể đông cng khp vai.
Tránh lao động quá mc trong thi gian dài, tránh các động tác dng quá mc hay nâng tay lên cao quá vai.
+ Ni soi khp ly các tinh thcalci lng đọng.
- Tiêm huyết tương giàu tiu cu tthân áp dng cho các thể đứt bán phn các gân mũ cơ quay do chn thương bnh nhân < 60 tui.
4.2.2. Ngoi khoa
- Chỉ định vi thgilit, đặc bit người trtui có đứt các gân vùng khp vai do chn thương.

Phu thut ni gân bị đứt.
người ln tui (> 60 tui), đứt gân do thoái hóa, chỉ định ngoi khoa cn thn trng.
- Cn tái khám định ksau 1-3 tháng, tùy theo tình trng bnh.

Có thsiêu âm khp vai để kim tra tình trng ca gân, bao gân và khp vai.
5. TIN TRIN VÀ BIN CHNG
Đối vi thể đau vai đơn thun và đau vai cp nếu không được chn đoán và điu trsm sdn đến tình trng đau dai dng và hn chế vn động khp vai, nh hưởng nhiu đến cht lượng cuc sng ca người bnh và theo thi gian sdn đến viêm quanh khp vai thể đông cng hoc đứt gân.
6. PHÒNG BNH
- Tránh lao động quá mc, tránh các động tác dng quá mc hay nâng tay lên cao quá vai.

- Tránh các chn thương vùng khp vai.
- Phát hin và điu trsm các trường hp đau vai đơn thun và đau vai cp.



TÀI LIU THAM KHO
1. Trn Ngc Ân; “Viêm quanh khp vai”; Bnh thp khp, Nhà xut bn Y hc 2002; trang 364- 374.
2. De Winter. AF, Jans MP, Scholten .RJ, Deville. W, van Schaardenburg. D, Bouter .LM; “Diagnostic classification of shoulder disorders: interobserver agreement and determinants of disagreement”; Ann Rheum Dis, 1999 ; p58 : 272-7.
3. Ebenbichler . GR, Erdogmus.CB, Resch. KL, et coll; “Ultrasound therapy forcalcific tendinitis of the shoulder”; N Eng J Med 340(20), 1999; p1533.
4. Hurt .G, Baker .CL Jr; “Calcific tendinitis of the shoulder”; Orthop Clin North Am. 2003;34(4); p567–75.
5. Jess D Salinas Jr, Jerrold N Rosenberg; “Corticosteroid Injections of Joints and Soft Tissues”; Emedicine Specialities-Physical Medicine and Rehabilitation, 2009.