Tỷ lệ mắc ung thư ở Việt nam ở mức cao
Nhanh lên! Chỉ còn 49 mặt hàng trong kho
00 days
21 hrs
40 mins
58 secs
TỶ LỆ MẮC UNG THƯ Ở VIỆT NAM TĂNG CAO
Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân mắc ung thư dẫn đến tử vong đang tăng cao và ngày càng có xu hướng trẻ hóa.
Tỷ lệ ung thư có sự gia tăng nhanh đáng báo động và cần có những biện pháp chủ động bảo vệ sức khỏe, phòng chống ung thư.
Những con số báo động về ung thư tại Việt Nam
Ung thư là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng trên toàn cầu, tình hình ung thư tại Việt Nam cũng là vấn đề quan trọng được ưu tiên hàng đầu trong những năm gần đây.
Theo nguồn thông tin được đưa ra tại Hội thảo Phòng chống ung thư Hà Nội năm 2022 do Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội phối hợp với Hội Ung thư Việt Nam và Sở Y tế TP Hà Nội tổ chức ngày 3-4/11.
Mỗi năm tại Việt Nam có 183 nghìn ca mới mắc và 123 nghìn người tử vong do ung thư, hiện có 354 nghìn người sống chung với ung thư.
Tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam với con số đáng báo động là 73.5%.
Trong khi tỉ lệ của cả Thế giới chỉ ở mức 59.7%.
Theo số liệu này, Tổ chức Y tế thế giới WHO xếp Việt Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư (50 nước cao nhất thuộc top 1).
10 loại ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam năm 2020
Tỷ lệ mắc mới bệnh nhân ung thư tăng lên 9 bậc (xếp thứ 90/185 quốc gia) và tỷ lệ tử vong do ung thư tăng 6 bậc (xếp thứ 50/185 quốc gia) so với ghi nhận năm 2018.
Đáng chú ý, số lượng người mắc bệnh ung thư tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần sau 30 năm và các ca mắc mới ngày càng có xu hướng trẻ hóa.
Người mắc ung thư mới có xu hướng trẻ hóa
Trước đây, bệnh ung thư thường gặp ở những người trung niên và người lớn tuổi.
Tuổi càng cao tỷ lệ mắc ung thư càng lớn, tuy nhiên hiện nay số lượng người mắc ung thư xuất hiện ở độ tuổi trẻ ngày càng có xu hướng tăng.
Nhóm nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ người mắc ung thư độ tuổi trẻ:
Môi trường sống ô nhiễm:
Ô nhiễm không khí và môi trường cũng là những yếu tố gây ung thư.
Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia:
Nguyên nhân gây ra các loại ung thư như ung thư miệng, họng, ung thư gan, ung thư vú, ung thư đại trực tràng,…
Chế độ ăn uống thiếu cân đối:
Chế độ ăn nhiều mỡ động vật, ít chất xơ, sử dụng các thực phẩm gạo, lạc hay thực phẩm chế biến sẵn như thịt hun khói, cá muối làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, thực quản, đại trực tràng,…
Lối sống thiếu khoa học:
Chế độ học tập, làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý.
Làm việc quá sức, thường xuyên thức khuya khiến cơ thể mệt mỏi kéo dài là nguyên nhân tăng nguy cơ mắc ung thư.
Ít vận động:
Sức khỏe giảm, nguyên nhân gây nên một số bệnh ung thư như ung thư vú, ung thư đại trực tràng.
Bảo vệ sức khỏe phòng ngừa bệnh ung thư
Bệnh ung thư được phát hiện càng sớm thì tỷ lệ chữa khỏi càng cao, nếu phát hiện ở giai đoạn muộn việc điều trị gặp nhiều khó khăn, gây nên hậu quả lớn dẫn đến tử vong và tổn hại nghiêm trọng về kinh tế.
Việc tầm soát, ngăn chặn, chăm sóc sức khỏe với người chưa phát hiện và đang mắc phải là điều vô cùng cần thiết, cần được chú trọng thực hiện.
Chủ động các biện pháp để bảo vệ sức khỏe và phòng chống ung thư hiệu quả.
Xây dựng và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
Chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, phòng chống ung thư.
Đảm bảo bữa ăn được cung cấp đầy đủ và cân bằng các nhóm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Ăn nhiều trái cây và rau xanh, hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều đường, hàm lượng calo cao và các thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh.
Hạn chế sử dụng rượu bia, chỉ uống trong mức cho phép.
Lạm dụng rượu bia thường xuyên làm tăng nguy cơ ung thư.
Đặc biệt, không hút thuốc lá.
Chất chứa trong thuốc lá rất có hại cho cơ thể, để bảo vệ sức khỏe bản thân và người xung quanh bạn nên bỏ thuốc lá.
Rèn luyện sức khỏe đều đặn, duy trì cân nặng hợp lý
Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và đều đặn mỗi ngày nâng cao sức khỏe giúp bạn kiểm soát cân nặng, giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Vận động đều đặn giúp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe đem lại nhiều lợi ích đáng kể.
Duy trì lối sống khỏe mạnh
Cân bằng thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc và đảm bảo chất lượng giấc ngủ tốt giúp tăng cường sức đề kháng và nâng cao sức khỏe.
Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử, tiếp xúc trực tiếp với bức xạ ánh nắng, môi trường ô nhiễm để bảo vệ sức khỏe.
Quan hệ tình dục an toàn và có trách nhiệm, tầm soát định kỳ các bệnh lây lan qua đường tình dục.
Tiêm chủng đầy đủ phòng ngừa ung thư
Thực hiện tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng virus viêm gan A và viêm gan B, vắc xin phòng virus HPV để bảo vệ cơ thể, hạn chế virus gây bệnh tấn công, phòng bệnh ung thư.
Kiểm tra sức khỏe, tầm soát ung thư định kỳ
Mỗi người nên chủ động kiểm tra sức khỏe, tầm soát ung thư tổng quát định kỳ giúp phát hiện ra bệnh ngay cả khi chưa có biểu hiện nào.
Đặc biệt là nhóm đối tượng nguy cơ cao như người lớn tuổi, có hút thuốc lá và uống rượu bia, đang điều trị các bệnh mạn tính, có người thân bị ung thư, xơ gan, thừa cân béo phì…
Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân mắc ung thư dẫn đến tử vong đang tăng cao và ngày càng có xu hướng trẻ hóa.
Tỷ lệ ung thư có sự gia tăng nhanh đáng báo động và cần có những biện pháp chủ động bảo vệ sức khỏe, phòng chống ung thư.
Những con số báo động về ung thư tại Việt Nam
Ung thư là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng trên toàn cầu, tình hình ung thư tại Việt Nam cũng là vấn đề quan trọng được ưu tiên hàng đầu trong những năm gần đây.
Theo nguồn thông tin được đưa ra tại Hội thảo Phòng chống ung thư Hà Nội năm 2022 do Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội phối hợp với Hội Ung thư Việt Nam và Sở Y tế TP Hà Nội tổ chức ngày 3-4/11.
Mỗi năm tại Việt Nam có 183 nghìn ca mới mắc và 123 nghìn người tử vong do ung thư, hiện có 354 nghìn người sống chung với ung thư.
Tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam với con số đáng báo động là 73.5%.
Trong khi tỉ lệ của cả Thế giới chỉ ở mức 59.7%.
Theo số liệu này, Tổ chức Y tế thế giới WHO xếp Việt Nam nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư (50 nước cao nhất thuộc top 1).
10 loại ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam năm 2020
Tỷ lệ mắc mới bệnh nhân ung thư tăng lên 9 bậc (xếp thứ 90/185 quốc gia) và tỷ lệ tử vong do ung thư tăng 6 bậc (xếp thứ 50/185 quốc gia) so với ghi nhận năm 2018.
Đáng chú ý, số lượng người mắc bệnh ung thư tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần sau 30 năm và các ca mắc mới ngày càng có xu hướng trẻ hóa.
Người mắc ung thư mới có xu hướng trẻ hóa
Trước đây, bệnh ung thư thường gặp ở những người trung niên và người lớn tuổi.
Tuổi càng cao tỷ lệ mắc ung thư càng lớn, tuy nhiên hiện nay số lượng người mắc ung thư xuất hiện ở độ tuổi trẻ ngày càng có xu hướng tăng.
Nhóm nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ người mắc ung thư độ tuổi trẻ:
Môi trường sống ô nhiễm:
Ô nhiễm không khí và môi trường cũng là những yếu tố gây ung thư.
Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia:
Nguyên nhân gây ra các loại ung thư như ung thư miệng, họng, ung thư gan, ung thư vú, ung thư đại trực tràng,…
Chế độ ăn uống thiếu cân đối:
Chế độ ăn nhiều mỡ động vật, ít chất xơ, sử dụng các thực phẩm gạo, lạc hay thực phẩm chế biến sẵn như thịt hun khói, cá muối làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, thực quản, đại trực tràng,…
Lối sống thiếu khoa học:
Chế độ học tập, làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý.
Làm việc quá sức, thường xuyên thức khuya khiến cơ thể mệt mỏi kéo dài là nguyên nhân tăng nguy cơ mắc ung thư.
Ít vận động:
Sức khỏe giảm, nguyên nhân gây nên một số bệnh ung thư như ung thư vú, ung thư đại trực tràng.
Bảo vệ sức khỏe phòng ngừa bệnh ung thư
Bệnh ung thư được phát hiện càng sớm thì tỷ lệ chữa khỏi càng cao, nếu phát hiện ở giai đoạn muộn việc điều trị gặp nhiều khó khăn, gây nên hậu quả lớn dẫn đến tử vong và tổn hại nghiêm trọng về kinh tế.
Việc tầm soát, ngăn chặn, chăm sóc sức khỏe với người chưa phát hiện và đang mắc phải là điều vô cùng cần thiết, cần được chú trọng thực hiện.
Chủ động các biện pháp để bảo vệ sức khỏe và phòng chống ung thư hiệu quả.
Xây dựng và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
Chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, phòng chống ung thư.
Đảm bảo bữa ăn được cung cấp đầy đủ và cân bằng các nhóm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Ăn nhiều trái cây và rau xanh, hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều đường, hàm lượng calo cao và các thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh.
Hạn chế sử dụng rượu bia, chỉ uống trong mức cho phép.
Lạm dụng rượu bia thường xuyên làm tăng nguy cơ ung thư.
Đặc biệt, không hút thuốc lá.
Chất chứa trong thuốc lá rất có hại cho cơ thể, để bảo vệ sức khỏe bản thân và người xung quanh bạn nên bỏ thuốc lá.
Rèn luyện sức khỏe đều đặn, duy trì cân nặng hợp lý
Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên và đều đặn mỗi ngày nâng cao sức khỏe giúp bạn kiểm soát cân nặng, giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Vận động đều đặn giúp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe đem lại nhiều lợi ích đáng kể.
Duy trì lối sống khỏe mạnh
Cân bằng thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc và đảm bảo chất lượng giấc ngủ tốt giúp tăng cường sức đề kháng và nâng cao sức khỏe.
Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử, tiếp xúc trực tiếp với bức xạ ánh nắng, môi trường ô nhiễm để bảo vệ sức khỏe.
Quan hệ tình dục an toàn và có trách nhiệm, tầm soát định kỳ các bệnh lây lan qua đường tình dục.
Tiêm chủng đầy đủ phòng ngừa ung thư
Thực hiện tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng virus viêm gan A và viêm gan B, vắc xin phòng virus HPV để bảo vệ cơ thể, hạn chế virus gây bệnh tấn công, phòng bệnh ung thư.
Kiểm tra sức khỏe, tầm soát ung thư định kỳ
Mỗi người nên chủ động kiểm tra sức khỏe, tầm soát ung thư tổng quát định kỳ giúp phát hiện ra bệnh ngay cả khi chưa có biểu hiện nào.
Đặc biệt là nhóm đối tượng nguy cơ cao như người lớn tuổi, có hút thuốc lá và uống rượu bia, đang điều trị các bệnh mạn tính, có người thân bị ung thư, xơ gan, thừa cân béo phì…
Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.
Danh mục:
Sách điều trị
Từ khóa:
Tỷ lệ mắc ung thư ở Việt nam ở mức cao
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.