BỆNH TRĨ
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI
Cách điều trị bệnh trĩ nội: Để điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả cần xác đinh chính xác cấp độ bệnh để có thể đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
TRĨ NỘI:
1. Đặc điểm của bệnh trĩ nội:
- Xuất hiện ở bên trên cơ thắt hậu môn.
- Bề mặt của trĩ nội là dạng tế bào niêm mạc của ống hậu môn.
- Không có dây thần kinh cảm giác, thường không gây đau.
- Diễn tiến và biến chứng: chảy máu, sa, nghẹt, viêm da quanh hậu môn, chảy nước hôi.
- Tuỳ theo diễn tiến, bệnh trĩ nội được phân thành bốn độ:
+ Bệnh trĩ nội độ 1:
Thường có triệu chứng như Đại tiện ra máu và búi trĩ chỉ xuất hiện bên trong lòng hậu môn nên rất khó để có thể nhận biết
+ Bệnh trĩ nội độ 2:
Búi trĩ sa thấp hơn, nằm thập thò ở bên trong hậu môn.
Khi rặn hay đi đại tiện, búi trĩ có thể thò ra ngoài sau đó tự thụt vào.
+ Bệnh trĩ nội độ 3:
Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện, khi ngồi xổm hay cả khi đi lại nhiều.
Khó tự tụt vào, phải dùng tay đẩy búi trĩ mới vào bên trong hậu môn.
+ Bệnh trĩ nội độ 4:
Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn đến hoại tử, viêm loét, chảy dịch…
2. Cách Điều trị bệnh Trĩ nội
Để điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả cần xác đinh chính xác cấp độ bệnh để có thể đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
Điều trị trĩ nội độ 1, 2:
- Thông thường để điều trị trĩ nội nhỏ độ 1, 2 có thể áp dụng phương pháp nội khoa bằng thuốc uống và thuốc đặt hậu môn.
Ngoài phương pháp điều trị nội khoa bác sĩ có thể đề nghị điều trị bằng thủ thuật để giúp tăng hiệu quả điều trị, nhanh lành bệnh hơn.
- Các thủ thuật có thể áp dụng trong điều trị trĩ nội nhỏ độ 1, 2 gồm có các loại như thắt trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồng ngoại hay chích xơ.
- Ngoài ra nên thực hiện thêm các bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp cho việc điều trị tốt hơn.
Các phương pháp điều trị bằng phẫu thuật chỉ áp dụng cho Trĩ nội độ 3 có búi Trĩ to, Trĩ nội độ 4 và một số trường hợp khác.
Tránh ăn các thức ăn có nhiều gia vị cay nóng như ớt hay hạt tiêu, các thức uống có cồn như bia, rượu. Cần có cuộc sống điều độ, tránh căng thẳng và tránh các môn thể thao nặng như tập tạ, tennis...
Để đưa ra được phương pháp Điều trị bệnh trĩ nội phải căn cứ vào mức độ và tình trạng nặng nhẹ của bệnh rồi mới có thể lựa chọn cách điều trị cho bạn nếu chỉ ở mức độ nhẹ thì có thể sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn uống và thể dục còn nếu nặng thì cần phải điều trị bằng phẫu thuật.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI BẰNG CANH HOA THIÊN LÝ HIỆU QUẢ!
Thiên lý là cây mọc leo, thân hơi có lông, nhất là ở những bộ phận còn non.
Lá hình tim, có lông trên các gân lá, đầu lá nhọn. Hoa khá to, mọc thành chùm, thơm, màu vàng xanh
lục nhạt, hơi có lông, có cuống to, dài 10-20mm, mang nhiều tán mọc mau liền với nhau.
Với Hoa thiên lýlá và hoa thiên lý không những chế biến thành món ăn khá ngon mà nó còn được dùng làm thuốc chữa trị bệnh trĩ nội và sa dạ con hiệu quả
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai mà bị trĩ có thể dùng hoa thiên lý để điều trị mà không cần phải lo sợ sẽ ảnh hưởng tới thai nhi.
Hoa thiên lý điều trị trĩ nội:
Nguyên liệu gồm:
Lá thiên lý non 100g, muối hạt 5 g. Rửa sạch lá thiên lý rồi giã nhỏ với muối, cho thêm 30ml nước hòa tan với lá thiên lý rồi lọc lấy nước.
Vệ sinh sạch vùng hậu môn bằng thuốc tím hoặc nước ấm, sau đó cùng nước cất thiên lý tẩm bông đắp lên chỗ bị trĩ rồi băng lại. Ngày 1 – 2 lần trong 1 tuần thì tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm, kết hợp với uống 3 – 4 bát nước thiên lý thiên lý tươi một ngày. Và đây cũng là bài thuốc chữa bệnh sa dạ con.
Để tăng hiệu quả có thể dùng trực tiếp món canh lá và hoa thiên lý, vừa ngon miệng lại có tác dụng cho sức khỏe.
Nấu canh lá, hoa thiên lý với thịt bò, thịt nạc lợn giúp vừa làm mát cơ thể lại bổ sung nhiều dưỡng chất vô cùng phong phú như chất đạm 2,8 %, chất xơ chiếm 3%, chất bột đường, các vitamin C, B1, B2, PP, tiền vitamin A (caroten) cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như phospho, calcium, sắt, đặc biệt là kẽm có hàm lượng cao…
BỆNH TRĨ
I. ĐẠI CƯƠNG
• Trĩ là bệnh phổ biến, thường gặp nhất trong các bệnh vùng hậu môn.
• Thường gặp ở lứa tuổi 45- 65.
• Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ.
II. CHẨN ĐOÁN
• Đi tiêu ra máu kèm theo búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, có thể có đau.
• Khám lâm sàng phát hiện búi trĩ ngoại, nội, giúp phân độ trĩ nội.
• Thăm trực tràng nhằm loại trừ u hậu môn-trực tràng.
• Nội soi hậu môn-trực tràng giúp chẩn đoán trĩ nội độ 1 và 2 và các bệnh lý khác như nứt hậu môn, polyp, u hậu môn-trực tràng.
III. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị nội khoa:
Áp dụng cho tất cả các cấp độ trĩ, bao gồm:
• Ăn nhiều chất xơ, uống nước đầy đủ.
• Tránh các chất kích thích như rượu, trà, cà phê, tiêu, ớt.
• Tập thói quen đi cầu đều đặn mỗi ngày.
• Thuốc tăng trương lực thành mạch như: Diosmin, diosmin+hesperidin.
• Thuốc khác: Vitamin C, vitamin C+rutin.
• Kháng sinh dự phòng khi phẫu thuật:
Cefazolin+metronidazol, cefoxitin, cefotetan, ampicilin+sulbactam, ceftriaxon+metronidazol, ertapenem.
Nếu dị ứng beta-lactam thay thế clindamycin+aminoglycosid hoặc aztreonam, fluoroquinolon, metronidazol+aminoglycoside hoặc fluoroquinolon.
2. Phẫu thuật:
a. Chỉ định
• Trĩ nội độ 3, 4, trĩ vòng
• Thất bại điều trị nội.
• Trĩ ngoại tắc mạch.
b. Các phương pháp phẫu thuật:
- Trĩ Nội:
• Phương pháp Milligan-Morgan (hay Saint-Mark).
• Phẫu thuật Longo.
• Khâu treo trĩ.
- Trĩ ngoại:
Rạch giải cục máu đông gây tắc, cắt trĩ ngoại.
IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
• Theo dõi các biến chứng như chảy máu, bí tiểu, nhiễm trùng, trĩ tắc mạch, hẹp hậu môn-trực tràng, rò âm đạo-trực tràng.
• Tái khám sau xuất viện 1 tuần.
• Tiếp tục thuốc tăng trương lực thành mạch 2 tháng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, phần Ngoại khoa năm 2018
BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ là một tình trạng phổ biến.
Phần lớn các trường hợp bệnh trĩ không cần can thiệp bằng phẫu thuật.
Một vài trường hợp nghiêm trọng cần được điều trị sớm để tránh đau đớn và các biến chứng khác.
Bệnh trĩ còn gọi là bệnh lòi dom, xảy ra khi các tĩnh mạch ở trực tràng dưới hoặc hậu môn bị sưng, giãn. Tình trạng này gây khó chịu, đau đớn và bất tiện cho cuộc sống của người bệnh.
Bệnh trĩ rất phổ biến, hầu hết không nghiêm trọng và ít khi được chú ý.
Khi trĩ nhô ra, chúng trông giống như vết sưng hoặc một cục u nhỏ.
Thường chỉ đến khi bệnh trĩ gây ra đau đớn, ảnh hưởng nhu động ruột hoặc làm gián đoạn các hoạt động hàng ngày mới được phát hiện để điều trị.
PHÂN LOẠI VÀ CẤP ĐỘ BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ được phân loại theo nguồn gốc giải phẫu và vị trí hình thành: trĩ ngoại và trĩ nội.
a. Trĩ ngoại
Trĩ ngoại thường được tìm thấy bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
Trĩ ngoại có thể quan sát được, búi trĩ giống như cục u trên bề mặt hậu môn.
Trĩ ngoại ảnh hưởng đến hoạt động đời sống nhiều hơn so với trĩ nội.
Có thể gây đau hoặc khó chịu hơn khi ngồi xuống, khi hoạt động thể chất hoặc khi đi cầu.
Khi búi trĩ ngoại hình thành cục máu đông, được gọi là trĩ huyết khối, sẽ gây ra cơn đau dữ dội.
Trĩ huyết khối có thể xảy ra ở cả trĩ nội và trĩ ngoại, nhưng phổ biến hơn ở trĩ ngoại.
b. Trĩ nội
Trĩ nội xuất hiện ở trực tràng.
Khi búi trĩ nhỏ thường không gây đau và không thể nhìn thấy hay sờ thấy được.
Khi phân di chuyển qua trực tràng có thể gây kích ứng trĩ chảy máu.
Từ đó có thể phát hiện bệnh trĩ khi nhìn thấy máu trên giấy vệ sinh.
Nhìn chung, trĩ nội ít khi nghiêm trọng và có thể tự khỏi nhờ thay đổi lối sống.
Khi búi trĩ nội ở cấp độ III, IV phải điều trị bằng cách cắt bỏ hoặc điều chỉnh để không gây đau đớn hoặc tránh bị biến chứng.
Các cấp độ của trĩ nội là:
- Cấp độ 1: Búi trĩ không lòi ra, nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
- Cấp độ 2: Bình thường búi trĩ nằm trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ lồi ra, sau đó tự rút lên.
- Cấp độ 3: Búi trĩ thường xuyên lòi ra, không tự rút lại, phải dùng tay đẩy lên.
Đôi khi trĩ cần được điều trị nếu gây đau đớn hoặc nhiễm trùng.
- Cấp độ 4: Búi trĩ lòi ra khỏi ống hậu môn, không đẩy lên được, gây đau đớn.
Ở cấp độ này, trĩ cần được điều trị để ngăn ngừa đau đớn, khó chịu và các biến chứng khác.
Một người có thể vừa bị trĩ ngoại vừa bị trĩ nội, gọi là trĩ hỗn hợp.
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ?
Bất kỳ yếu tố nào gây áp lực lên hậu môn hoặc trực tràng đều có thể khiến các tĩnh mạch giãn ra.
Một số nguyên nhân và yếu tố nguy cơ phổ biến có thể gây bệnh trĩ bao gồm:
- Rặn khi đi cầu
- Tiêu chảy hoặc táo bón mạn tính
- Không đi cầu thường xuyên
- Đứng lâu hoặc ngồi lâu, đặc biệt là ngồi lâu khi đi cầu
- Thường xuyên bê vác nặng
- Thừa cân béo phì
- Đang mang thai
- Chế độ ăn thiếu chất xơ
- Sử dụng quá nhiều thuốc nhuận tràng
- Lớn tuổi
- Cha hoặc mẹ từng mắc bệnh trĩ
- Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
Bệnh trĩ sẽ càng nghiêm trọng hơn nếu các yếu tố gây ra bệnh trĩ vẫn còn tiếp tục, ví dụ như tiêu chảy, táo bón, căng thẳng khi đi cầu hoặc ngồi lâu.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TRĨ
Ban đầu, bệnh trĩ có thể không gây ra bất kỳ vấn đề hay triệu chứng nào.
Sau khi phát triển, trĩ có thể gây ra các triệu chứng sau:
- Ngứa ngáy xung quanh hậu môn
- Hậu môn đau và kích ứng, đặc biệt là khi đi cầu
- Nóng rát xung quanh hậu môn
- Xuất hiện cục u hoặc sưng gần hậu môn
- Da khu vực sưng tấy đổi sang màu hơi xanh
- Khi đi cầu, có máu trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu
- Máu chảy thành giọt hoặc bắn tia ở giai đoạn nặng
Mặc dù phần lớn các trường hợp trĩ có thể tự khỏi bằng cách thay đổi lối sống mà không cần phẫu thuật.
Nên đi khám bác sĩ nếu cảm thấy đau và khó chịu xung quanh hậu môn khi ngồi hoặc khi đi cầu.
Nếu đi ngoài phân đen hoặc có máu trong phân, hãy đến bệnh viện để kiểm tra.
Đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lý đường tiêu hóa nghiêm trọng khác.
ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
Mọi người thường xem bệnh trĩ là một vấn đề tế nhị và ít khi đi khám.
Hãy trao đổi thẳng thắn với bác sĩ vì đây chỉ đơn giản là một chứng bệnh thường gặp.
Bác sĩ sẽ thăm khám, tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt, kê thuốc trong trường hợp trĩ nhẹ.
Đối với tình trạng trĩ nặng, cần phẫu thuật để loại bỏ búi trĩ.
a. Các biện pháp khắc phục tại nhà
Một số biện pháp tại nhà có thể làm giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh trĩ như:
- Bổ sung nhiều chất xơ và nước.
Chất lỏng cùng với chất xơ có thể giúp làm mềm phân, giúp đi cầu dễ dàng hơn.
Chất xơ có thể bổ sung qua thực phẩm giàu chất xơ như:
Rau xanh, các loại đậu, lúa mì, yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt và trái cây tươi.
- Kiêng ăn chất cay (tiêu, ớt…)
- Tập thể dục.
Mỗi ngày vận động 20-30 phút có thể kích thích chức năng ruột, giúp việc đi ngoài dễ dàng hơn. Hạn chế đứng lâu, ngồi lâu.
- Tập thói quen đi cầu đều đặn. Nếu cảm thấy muốn đi cầu, hãy đi ngay lập tức.
Khi nhịn, phân có thể trào ngược lên gây áp lực.
- Ngâm nước ấm. Ngâm hậu môn bằng nước ấm 10-15 phút sau khi đi cầu có thể giúp giảm các triệu chứng.
- Sử dụng thuốc. Thuốc bôi hoặc nhét trị bệnh trĩ có thể giúp làm dịu cơn đau, nóng rát và sưng ngứa.
b. Điều trị ngoại khoa
Đối với trĩ cấp độ III, IV, trĩ hỗn hợp hoặc các biện pháp điều trị tại nhà không có hiệu quả, cần thực hiện thủ thuật như:
- Trĩ ngoại tắc mạch, huyết khối nên được can thiệp sớm bằng cách cắt bỏ
- Thắt búi trĩ bằng dây thun để ngăn chặn lưu thông tuần hoàn đến búi trĩ, kết quả là búi trĩ sẽ co lại và tự rụng đi.
- Chích xơ làm giảm kích thước búi trĩ
- Cắt búi trĩ bằng một số phương pháp phẫu thuật khác.
Phẫu thuật trĩ bằng phương pháp longo
Việc điều trị như thế nào sẽ phụ thuộc vào mức độ sa búi trĩ hoặc mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.
c. Điều trị nội khoa:
Áp dụng cho tất cả các cấp độ trĩ, bao gồm:
• Ăn nhiều chất xơ, uống nước đầy đủ.
• Tránh các chất kích thích như rượu, trà, cà phê, tiêu, ớt.
• Tập thói quen đi cầu đều đặn mỗi ngày.
• Thuốc tăng trương lực thành mạch như: Diosmin, diosmin+hesperidin.
• Thuốc khác: Vitamin C, vitamin C+rutin.
• Kháng sinh dự phòng khi phẫu thuật:
Cefazolin+metronidazol, cefoxitin, cefotetan, ampicilin+sulbactam, ceftriaxon+metronidazol, ertapenem.
Nếu dị ứng beta-lactam thay thế clindamycin+aminoglycosid hoặc aztreonam, fluoroquinolon, metronidazol+aminoglycoside hoặc fluoroquinolon.
CÁC BIẾN CHỨNG CÓ THỂ XẢY RA CỦA BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ có thể gây ra các biến chứng dưới đây, mặc dù ít gặp:
- Thiếu máu.
Nếu bệnh trĩ chảy máu quá nhiều có thể gây ra tình trạng thiếu máu.
Một số vấn đề liên quan đến thiếu máu như: mệt mỏi, khó thở, đau đầu và chóng mặt.
- Nhiễm trùng.
Vi khuẩn có thể xâm nhập vào búi trĩ gây chảy máu và nhiễm trùng.
Nhiễm trùng không được điều trị có thể dẫn đến áp xe và sốt.
- Đau đớn dữ dội.
Khi búi trĩ sa xuống hoặc hình thành huyết khối trong trĩ, nó có khả năng gây ra các cơn đau khó có thể chịu nổi.
PHÒNG NGỪA BỆNH TRĨ
Để phòng tránh bệnh trĩ, hãy đi vệ sinh ngay khi cảm thấy muốn đi cầu và tránh rặn khi đi cầu.
Tập thể dục thường xuyên giúp kích thích đường ruột và ngăn ngừa táo bón, giúp ích trong việc hạn chế triệu chứng của bệnh trĩ.
Tránh đứng hoặc ngồi lâu, nhất là trên các bề mặt cứng như bê tông hay gạch.
Uống đủ nước và bổ sung đầy đủ chất xơ có thể giảm thiểu nguy cơ phát triển bệnh trĩ trong tương lai. Trong đó, nước giúp làm mềm phân.
Chất xơ giúp tạo ra khối lớn trong ruột, làm mềm phân, giúp đi ngoài dễ dàng hơn.
Mặc dù bệnh trĩ rất phổ biến nhưng do vướng ngại tâm lý, nhiều người chịu đựng những cơn đau mà không tìm cách giải quyết.
Có thể thử một số biện pháp khắc phục tại nhà để ngăn ngừa trĩ phát triển.
Nếu tình trạng không cải thiện, bị đau và khó chịu thì hãy đến gặp bác sĩ.
Việc điều trị sẽ giúp loại bỏ búi trĩ, ngăn ngừa biến chứng.
Tập thể dục, ăn nhiều chất xơ, tránh ngồi lâu một chỗ sẽ giúp phòng ngừa bệnh trĩ tái phát trong tương lai.
THUỐC DAFLON 500MG SERVIER
Điều trị các triệu chứng liên quan đến suy giảm tĩnh mạch bạch huyết và trĩ cấp
Thành phần của Thuốc Daflon 500mg
Thành phần cho 1 viên
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI
Cách điều trị bệnh trĩ nội: Để điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả cần xác đinh chính xác cấp độ bệnh để có thể đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
TRĨ NỘI:
1. Đặc điểm của bệnh trĩ nội:
- Xuất hiện ở bên trên cơ thắt hậu môn.
- Bề mặt của trĩ nội là dạng tế bào niêm mạc của ống hậu môn.
- Không có dây thần kinh cảm giác, thường không gây đau.
- Diễn tiến và biến chứng: chảy máu, sa, nghẹt, viêm da quanh hậu môn, chảy nước hôi.
- Tuỳ theo diễn tiến, bệnh trĩ nội được phân thành bốn độ:
+ Bệnh trĩ nội độ 1:
Thường có triệu chứng như Đại tiện ra máu và búi trĩ chỉ xuất hiện bên trong lòng hậu môn nên rất khó để có thể nhận biết
+ Bệnh trĩ nội độ 2:
Búi trĩ sa thấp hơn, nằm thập thò ở bên trong hậu môn.
Khi rặn hay đi đại tiện, búi trĩ có thể thò ra ngoài sau đó tự thụt vào.
+ Bệnh trĩ nội độ 3:
Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện, khi ngồi xổm hay cả khi đi lại nhiều.
Khó tự tụt vào, phải dùng tay đẩy búi trĩ mới vào bên trong hậu môn.
+ Bệnh trĩ nội độ 4:
Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn đến hoại tử, viêm loét, chảy dịch…
2. Cách Điều trị bệnh Trĩ nội
Để điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả cần xác đinh chính xác cấp độ bệnh để có thể đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
Điều trị trĩ nội độ 1, 2:
- Thông thường để điều trị trĩ nội nhỏ độ 1, 2 có thể áp dụng phương pháp nội khoa bằng thuốc uống và thuốc đặt hậu môn.
Ngoài phương pháp điều trị nội khoa bác sĩ có thể đề nghị điều trị bằng thủ thuật để giúp tăng hiệu quả điều trị, nhanh lành bệnh hơn.
- Các thủ thuật có thể áp dụng trong điều trị trĩ nội nhỏ độ 1, 2 gồm có các loại như thắt trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồng ngoại hay chích xơ.
- Ngoài ra nên thực hiện thêm các bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp cho việc điều trị tốt hơn.
Các phương pháp điều trị bằng phẫu thuật chỉ áp dụng cho Trĩ nội độ 3 có búi Trĩ to, Trĩ nội độ 4 và một số trường hợp khác.
Tránh ăn các thức ăn có nhiều gia vị cay nóng như ớt hay hạt tiêu, các thức uống có cồn như bia, rượu. Cần có cuộc sống điều độ, tránh căng thẳng và tránh các môn thể thao nặng như tập tạ, tennis...
Để đưa ra được phương pháp Điều trị bệnh trĩ nội phải căn cứ vào mức độ và tình trạng nặng nhẹ của bệnh rồi mới có thể lựa chọn cách điều trị cho bạn nếu chỉ ở mức độ nhẹ thì có thể sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn uống và thể dục còn nếu nặng thì cần phải điều trị bằng phẫu thuật.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI BẰNG CANH HOA THIÊN LÝ HIỆU QUẢ!
Thiên lý là cây mọc leo, thân hơi có lông, nhất là ở những bộ phận còn non.
Lá hình tim, có lông trên các gân lá, đầu lá nhọn. Hoa khá to, mọc thành chùm, thơm, màu vàng xanh
lục nhạt, hơi có lông, có cuống to, dài 10-20mm, mang nhiều tán mọc mau liền với nhau.
Với Hoa thiên lýlá và hoa thiên lý không những chế biến thành món ăn khá ngon mà nó còn được dùng làm thuốc chữa trị bệnh trĩ nội và sa dạ con hiệu quả
Phụ nữ trong thời kỳ mang thai mà bị trĩ có thể dùng hoa thiên lý để điều trị mà không cần phải lo sợ sẽ ảnh hưởng tới thai nhi.
Hoa thiên lý điều trị trĩ nội:
Nguyên liệu gồm:
Lá thiên lý non 100g, muối hạt 5 g. Rửa sạch lá thiên lý rồi giã nhỏ với muối, cho thêm 30ml nước hòa tan với lá thiên lý rồi lọc lấy nước.
Vệ sinh sạch vùng hậu môn bằng thuốc tím hoặc nước ấm, sau đó cùng nước cất thiên lý tẩm bông đắp lên chỗ bị trĩ rồi băng lại. Ngày 1 – 2 lần trong 1 tuần thì tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm, kết hợp với uống 3 – 4 bát nước thiên lý thiên lý tươi một ngày. Và đây cũng là bài thuốc chữa bệnh sa dạ con.
Để tăng hiệu quả có thể dùng trực tiếp món canh lá và hoa thiên lý, vừa ngon miệng lại có tác dụng cho sức khỏe.
Nấu canh lá, hoa thiên lý với thịt bò, thịt nạc lợn giúp vừa làm mát cơ thể lại bổ sung nhiều dưỡng chất vô cùng phong phú như chất đạm 2,8 %, chất xơ chiếm 3%, chất bột đường, các vitamin C, B1, B2, PP, tiền vitamin A (caroten) cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như phospho, calcium, sắt, đặc biệt là kẽm có hàm lượng cao…
BỆNH TRĨ
I. ĐẠI CƯƠNG
• Trĩ là bệnh phổ biến, thường gặp nhất trong các bệnh vùng hậu môn.
• Thường gặp ở lứa tuổi 45- 65.
• Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ.
II. CHẨN ĐOÁN
• Đi tiêu ra máu kèm theo búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, có thể có đau.
• Khám lâm sàng phát hiện búi trĩ ngoại, nội, giúp phân độ trĩ nội.
• Thăm trực tràng nhằm loại trừ u hậu môn-trực tràng.
• Nội soi hậu môn-trực tràng giúp chẩn đoán trĩ nội độ 1 và 2 và các bệnh lý khác như nứt hậu môn, polyp, u hậu môn-trực tràng.
III. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị nội khoa:
Áp dụng cho tất cả các cấp độ trĩ, bao gồm:
• Ăn nhiều chất xơ, uống nước đầy đủ.
• Tránh các chất kích thích như rượu, trà, cà phê, tiêu, ớt.
• Tập thói quen đi cầu đều đặn mỗi ngày.
• Thuốc tăng trương lực thành mạch như: Diosmin, diosmin+hesperidin.
• Thuốc khác: Vitamin C, vitamin C+rutin.
• Kháng sinh dự phòng khi phẫu thuật:
Cefazolin+metronidazol, cefoxitin, cefotetan, ampicilin+sulbactam, ceftriaxon+metronidazol, ertapenem.
Nếu dị ứng beta-lactam thay thế clindamycin+aminoglycosid hoặc aztreonam, fluoroquinolon, metronidazol+aminoglycoside hoặc fluoroquinolon.
2. Phẫu thuật:
a. Chỉ định
• Trĩ nội độ 3, 4, trĩ vòng
• Thất bại điều trị nội.
• Trĩ ngoại tắc mạch.
b. Các phương pháp phẫu thuật:
- Trĩ Nội:
• Phương pháp Milligan-Morgan (hay Saint-Mark).
• Phẫu thuật Longo.
• Khâu treo trĩ.
- Trĩ ngoại:
Rạch giải cục máu đông gây tắc, cắt trĩ ngoại.
IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
• Theo dõi các biến chứng như chảy máu, bí tiểu, nhiễm trùng, trĩ tắc mạch, hẹp hậu môn-trực tràng, rò âm đạo-trực tràng.
• Tái khám sau xuất viện 1 tuần.
• Tiếp tục thuốc tăng trương lực thành mạch 2 tháng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, phần Ngoại khoa năm 2018
BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ là một tình trạng phổ biến.
Phần lớn các trường hợp bệnh trĩ không cần can thiệp bằng phẫu thuật.
Một vài trường hợp nghiêm trọng cần được điều trị sớm để tránh đau đớn và các biến chứng khác.
Bệnh trĩ còn gọi là bệnh lòi dom, xảy ra khi các tĩnh mạch ở trực tràng dưới hoặc hậu môn bị sưng, giãn. Tình trạng này gây khó chịu, đau đớn và bất tiện cho cuộc sống của người bệnh.
Bệnh trĩ rất phổ biến, hầu hết không nghiêm trọng và ít khi được chú ý.
Khi trĩ nhô ra, chúng trông giống như vết sưng hoặc một cục u nhỏ.
Thường chỉ đến khi bệnh trĩ gây ra đau đớn, ảnh hưởng nhu động ruột hoặc làm gián đoạn các hoạt động hàng ngày mới được phát hiện để điều trị.
PHÂN LOẠI VÀ CẤP ĐỘ BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ được phân loại theo nguồn gốc giải phẫu và vị trí hình thành: trĩ ngoại và trĩ nội.
a. Trĩ ngoại
Trĩ ngoại thường được tìm thấy bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
Trĩ ngoại có thể quan sát được, búi trĩ giống như cục u trên bề mặt hậu môn.
Trĩ ngoại ảnh hưởng đến hoạt động đời sống nhiều hơn so với trĩ nội.
Có thể gây đau hoặc khó chịu hơn khi ngồi xuống, khi hoạt động thể chất hoặc khi đi cầu.
Khi búi trĩ ngoại hình thành cục máu đông, được gọi là trĩ huyết khối, sẽ gây ra cơn đau dữ dội.
Trĩ huyết khối có thể xảy ra ở cả trĩ nội và trĩ ngoại, nhưng phổ biến hơn ở trĩ ngoại.
b. Trĩ nội
Trĩ nội xuất hiện ở trực tràng.
Khi búi trĩ nhỏ thường không gây đau và không thể nhìn thấy hay sờ thấy được.
Khi phân di chuyển qua trực tràng có thể gây kích ứng trĩ chảy máu.
Từ đó có thể phát hiện bệnh trĩ khi nhìn thấy máu trên giấy vệ sinh.
Nhìn chung, trĩ nội ít khi nghiêm trọng và có thể tự khỏi nhờ thay đổi lối sống.
Khi búi trĩ nội ở cấp độ III, IV phải điều trị bằng cách cắt bỏ hoặc điều chỉnh để không gây đau đớn hoặc tránh bị biến chứng.
Các cấp độ của trĩ nội là:
- Cấp độ 1: Búi trĩ không lòi ra, nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
- Cấp độ 2: Bình thường búi trĩ nằm trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ lồi ra, sau đó tự rút lên.
- Cấp độ 3: Búi trĩ thường xuyên lòi ra, không tự rút lại, phải dùng tay đẩy lên.
Đôi khi trĩ cần được điều trị nếu gây đau đớn hoặc nhiễm trùng.
- Cấp độ 4: Búi trĩ lòi ra khỏi ống hậu môn, không đẩy lên được, gây đau đớn.
Ở cấp độ này, trĩ cần được điều trị để ngăn ngừa đau đớn, khó chịu và các biến chứng khác.
Một người có thể vừa bị trĩ ngoại vừa bị trĩ nội, gọi là trĩ hỗn hợp.
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ?
Bất kỳ yếu tố nào gây áp lực lên hậu môn hoặc trực tràng đều có thể khiến các tĩnh mạch giãn ra.
Một số nguyên nhân và yếu tố nguy cơ phổ biến có thể gây bệnh trĩ bao gồm:
- Rặn khi đi cầu
- Tiêu chảy hoặc táo bón mạn tính
- Không đi cầu thường xuyên
- Đứng lâu hoặc ngồi lâu, đặc biệt là ngồi lâu khi đi cầu
- Thường xuyên bê vác nặng
- Thừa cân béo phì
- Đang mang thai
- Chế độ ăn thiếu chất xơ
- Sử dụng quá nhiều thuốc nhuận tràng
- Lớn tuổi
- Cha hoặc mẹ từng mắc bệnh trĩ
- Quan hệ tình dục qua đường hậu môn
Bệnh trĩ sẽ càng nghiêm trọng hơn nếu các yếu tố gây ra bệnh trĩ vẫn còn tiếp tục, ví dụ như tiêu chảy, táo bón, căng thẳng khi đi cầu hoặc ngồi lâu.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TRĨ
Ban đầu, bệnh trĩ có thể không gây ra bất kỳ vấn đề hay triệu chứng nào.
Sau khi phát triển, trĩ có thể gây ra các triệu chứng sau:
- Ngứa ngáy xung quanh hậu môn
- Hậu môn đau và kích ứng, đặc biệt là khi đi cầu
- Nóng rát xung quanh hậu môn
- Xuất hiện cục u hoặc sưng gần hậu môn
- Da khu vực sưng tấy đổi sang màu hơi xanh
- Khi đi cầu, có máu trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu
- Máu chảy thành giọt hoặc bắn tia ở giai đoạn nặng
Mặc dù phần lớn các trường hợp trĩ có thể tự khỏi bằng cách thay đổi lối sống mà không cần phẫu thuật.
Nên đi khám bác sĩ nếu cảm thấy đau và khó chịu xung quanh hậu môn khi ngồi hoặc khi đi cầu.
Nếu đi ngoài phân đen hoặc có máu trong phân, hãy đến bệnh viện để kiểm tra.
Đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lý đường tiêu hóa nghiêm trọng khác.
ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
Mọi người thường xem bệnh trĩ là một vấn đề tế nhị và ít khi đi khám.
Hãy trao đổi thẳng thắn với bác sĩ vì đây chỉ đơn giản là một chứng bệnh thường gặp.
Bác sĩ sẽ thăm khám, tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn uống, sinh hoạt, kê thuốc trong trường hợp trĩ nhẹ.
Đối với tình trạng trĩ nặng, cần phẫu thuật để loại bỏ búi trĩ.
a. Các biện pháp khắc phục tại nhà
Một số biện pháp tại nhà có thể làm giảm đáng kể các triệu chứng của bệnh trĩ như:
- Bổ sung nhiều chất xơ và nước.
Chất lỏng cùng với chất xơ có thể giúp làm mềm phân, giúp đi cầu dễ dàng hơn.
Chất xơ có thể bổ sung qua thực phẩm giàu chất xơ như:
Rau xanh, các loại đậu, lúa mì, yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt và trái cây tươi.
- Kiêng ăn chất cay (tiêu, ớt…)
- Tập thể dục.
Mỗi ngày vận động 20-30 phút có thể kích thích chức năng ruột, giúp việc đi ngoài dễ dàng hơn. Hạn chế đứng lâu, ngồi lâu.
- Tập thói quen đi cầu đều đặn. Nếu cảm thấy muốn đi cầu, hãy đi ngay lập tức.
Khi nhịn, phân có thể trào ngược lên gây áp lực.
- Ngâm nước ấm. Ngâm hậu môn bằng nước ấm 10-15 phút sau khi đi cầu có thể giúp giảm các triệu chứng.
- Sử dụng thuốc. Thuốc bôi hoặc nhét trị bệnh trĩ có thể giúp làm dịu cơn đau, nóng rát và sưng ngứa.
b. Điều trị ngoại khoa
Đối với trĩ cấp độ III, IV, trĩ hỗn hợp hoặc các biện pháp điều trị tại nhà không có hiệu quả, cần thực hiện thủ thuật như:
- Trĩ ngoại tắc mạch, huyết khối nên được can thiệp sớm bằng cách cắt bỏ
- Thắt búi trĩ bằng dây thun để ngăn chặn lưu thông tuần hoàn đến búi trĩ, kết quả là búi trĩ sẽ co lại và tự rụng đi.
- Chích xơ làm giảm kích thước búi trĩ
- Cắt búi trĩ bằng một số phương pháp phẫu thuật khác.
Phẫu thuật trĩ bằng phương pháp longo
Việc điều trị như thế nào sẽ phụ thuộc vào mức độ sa búi trĩ hoặc mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.
c. Điều trị nội khoa:
Áp dụng cho tất cả các cấp độ trĩ, bao gồm:
• Ăn nhiều chất xơ, uống nước đầy đủ.
• Tránh các chất kích thích như rượu, trà, cà phê, tiêu, ớt.
• Tập thói quen đi cầu đều đặn mỗi ngày.
• Thuốc tăng trương lực thành mạch như: Diosmin, diosmin+hesperidin.
• Thuốc khác: Vitamin C, vitamin C+rutin.
• Kháng sinh dự phòng khi phẫu thuật:
Cefazolin+metronidazol, cefoxitin, cefotetan, ampicilin+sulbactam, ceftriaxon+metronidazol, ertapenem.
Nếu dị ứng beta-lactam thay thế clindamycin+aminoglycosid hoặc aztreonam, fluoroquinolon, metronidazol+aminoglycoside hoặc fluoroquinolon.
CÁC BIẾN CHỨNG CÓ THỂ XẢY RA CỦA BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ có thể gây ra các biến chứng dưới đây, mặc dù ít gặp:
- Thiếu máu.
Nếu bệnh trĩ chảy máu quá nhiều có thể gây ra tình trạng thiếu máu.
Một số vấn đề liên quan đến thiếu máu như: mệt mỏi, khó thở, đau đầu và chóng mặt.
- Nhiễm trùng.
Vi khuẩn có thể xâm nhập vào búi trĩ gây chảy máu và nhiễm trùng.
Nhiễm trùng không được điều trị có thể dẫn đến áp xe và sốt.
- Đau đớn dữ dội.
Khi búi trĩ sa xuống hoặc hình thành huyết khối trong trĩ, nó có khả năng gây ra các cơn đau khó có thể chịu nổi.
PHÒNG NGỪA BỆNH TRĨ
Để phòng tránh bệnh trĩ, hãy đi vệ sinh ngay khi cảm thấy muốn đi cầu và tránh rặn khi đi cầu.
Tập thể dục thường xuyên giúp kích thích đường ruột và ngăn ngừa táo bón, giúp ích trong việc hạn chế triệu chứng của bệnh trĩ.
Tránh đứng hoặc ngồi lâu, nhất là trên các bề mặt cứng như bê tông hay gạch.
Uống đủ nước và bổ sung đầy đủ chất xơ có thể giảm thiểu nguy cơ phát triển bệnh trĩ trong tương lai. Trong đó, nước giúp làm mềm phân.
Chất xơ giúp tạo ra khối lớn trong ruột, làm mềm phân, giúp đi ngoài dễ dàng hơn.
Mặc dù bệnh trĩ rất phổ biến nhưng do vướng ngại tâm lý, nhiều người chịu đựng những cơn đau mà không tìm cách giải quyết.
Có thể thử một số biện pháp khắc phục tại nhà để ngăn ngừa trĩ phát triển.
Nếu tình trạng không cải thiện, bị đau và khó chịu thì hãy đến gặp bác sĩ.
Việc điều trị sẽ giúp loại bỏ búi trĩ, ngăn ngừa biến chứng.
Tập thể dục, ăn nhiều chất xơ, tránh ngồi lâu một chỗ sẽ giúp phòng ngừa bệnh trĩ tái phát trong tương lai.
THUỐC DAFLON 500MG SERVIER
Điều trị các triệu chứng liên quan đến suy giảm tĩnh mạch bạch huyết và trĩ cấp
Thành phần của Thuốc Daflon 500mg
Thành phần cho 1 viên
Thông tin thành phần | Hàm lượng |
Diosmin | 450MG |
Hesperidin | 50MG |
Công dụng của Thuốc Daflon 500mg
Chỉ định
Ðiều trị các triệu chứng liên quan đến suy giảm tĩnh mạch bạch huyết (nặng chân, đau, hội chứng nhức chân tăng nặng vào cuối ngày).
Điều trị triệu chứng liên quan đến trĩ cấp.
Dược lực học
Dược lý học
Thuốc tác động trên hệ thống tĩnh mạch bằng cách:
Trên tĩnh mạch: Làm giảm sức căng và tình trạng ứ trệ của tĩnh mạch.
Trên tuần hoàn vi mạch: Giúp bình thường hóa tính thấm mao mạch và tăng sức bền mao mạch.
Dược lý lâm sàng
Các nghiên cứu mù đôi đối chứng, sử dụng các phương pháp đánh giá tác động của thuốc trên huyết động tĩnh mạch đã chứng minh tính chất dược lý nói trên của Daflon 500mg đã được khẳng định ở người.
Quan hệ liều dùng - tác dụng:
Đã xác lập quan hệ liều – tác dụng có ý nghĩa thống kê đối với các thông số ghi biến đổi của thể tích tĩnh mạch:
Dung lượng tĩnh mạch, sức căng dãn và thời gian tống máu.
Tỷ lệ liều - tác dụng tối ưu đạt được khi dùng 2 viên thuốc.
Hoạt tính tăng trương lực tĩnh mạch:
Thuốc làm tăng trương lực tĩnh mạch.
Máy ghi biến đổi thể tích cho thấy có sự giảm thời gian tống máu ở tĩnh mạch.
Hoạt tính vị tuần hoàn:
Các nghiên cứu mù đôi có đối chứng với giả dược cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa thuốc và giả dược.
Trên những bệnh nhân có dấu hiệu mao mạch dễ suy, thuốc làm gia tăng độ bền của mao mạch khi dùng phương pháp đo sức bền mạch máu.
Nghiên cứu lâm sàng
Các nghiên cứu mù đôi, có đối chứng với giả dược chứng tỏ hiệu quả của thuốc đối với tĩnh mạch, trong điều trị suy tĩnh mạch mãn tính chi dưới (cả triệu chứng chức năng lẫn thực thể).
Dược động học
Ở người sau khi uống thuốc với Diosmin được đánh dấu bằng carbon 14:
Bài xuất chủ yếu qua phân, trung bình có 14% liều dùng được bài xuất qua nước tiểu.
Thời gian bán thải là 11 giờ.
Thuốc được chuyển hóa gần như hoàn toàn với bằng chứng có các acid phenol khác nhau ở nước tiểu.
Cách dùng Thuốc Daflon 500mg
Thuốc dùng đường uống.
Liều dùng
Liều thông thường: 2 viên/ngày, 1 viên vào bữa trưa và 1 viên vào bữa tối.
Điều trị trĩ cấp: 6 viên trong 4 ngày đầu, 4 viên trong 3 ngày tiếp theo.
Lưu ý:
Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh.
Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Khi dùng quá liều?
Triệu chứng:
Có rất ít kinh nghiệm về việc sử dụng quá liều Daflon 500Mg.
Các tác dụng không mong muốn được báo cáo khi dùng quá liều thường là các rối loạn về tiêu hóa (buồn nôn, nôn, đau bụng).
Cách xử trí:
Xử trí quá liều nên tập trung vào việc điều trị các triệu chứng lâm sàng.
Khi quên 1 liều?
Nếu quên một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt.
Nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch.
Lưu ý rằng không nên dùng gấp đôi liều đã quy định.
Tác dụng phụ
Khi sử dụng thuốc Daflon 500Mg, có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR).
Thường gặp, ADR >1/100
Hệ tiêu hóa: Tiêu chảy, khó tiêu, buồn nôn, nôn.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Hệ tiêu hóa: Viêm ruột kết.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Hệ thần kinh: Chóng mặt, đau đầu, khó chịu.
Da và mô dưới da: Ngứa, phát ban, mày đay.
Không xác định tần suất
Hệ tiêu hóa: Đau bụng.
Da và mô dưới da: Phù cục bộ mặt, mí mắt và môi, đặc biệt xảy ra phù Quink’s.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
Lưu ý
Trước khi sử dụng thuốc bạn cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tham khảo thông tin bên dưới.
Chống chỉ định
Thuốc Daflon 500Mg chống chỉ định trong các trường hợp mẫn cảm với flavonoid vi hạt tinh chế hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Thận trọng khi sử dụng
Điều trị cơn trĩ cấp:
Việc uống thuốc này không làm ngăn cản việc điều trị đặc trị khác tại hậu môn.
Việc điều trị bằng thuốc là ngắn hạn.
Nếu các triệu chứng không giảm nhanh chóng, cần khám trực tràng và việc điều trị cần được xem xét lại.
Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có nghiên cứu ảnh hưởng của phân đoạn flavonoid trên khả năng lái xe và vận hành máy móc được thực hiện.
Daflon 500mg không có ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.
Thời kỳ mang thai
Các nghiên cứu trên thực nghiệm không chỉ ra tác dụng gây quái thai.
Không có tác dụng có hại nào được báo cáo trên người.
Thời kỳ cho con bú
Do thiếu các dữ liệu liên quan đến sự bài tiết của thuốc qua sữa mẹ, không khuyến cáo dùng thuốc này trong thời kỳ cho con bú.
Tương tác thuốc
Chưa có nghiên cứu nào về tương tác được thực hiện.
Chưa có ca tương tác thuốc nào được báo cáo kể từ khi thuốc được cấp phép.
DÂN GIAN CO BÚI TRĨ BẰNG RAU DIẾP CÁ
Diếp cá là loại rau thơm quen thuộc với người Việt.
Trong y học cổ truyền, đây cũng là vị thuốc đầu tay, khi mắc trĩ.
Theo sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, trang 672 – 675”, diếp cá có vị cay, mùi tanh của cá, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, sát trùng, thường được dùng để trị táo bón, trĩ, mụn nhọt, lở ngứa.
Bộ phận dùng của diếp cá là toàn cây, trừ rễ, hái về dùng tươi hoặc sấy khô.
Thành phần hóa học toàn cây là tinh dầu, trong đó có các thành phần có tác dụng kháng khuẩn như 3-oxidodecanal.
Trong điều trị bệnh trĩ, diếp cá được sử dụng đồng thời cách dùng uống và đắp, có thể sắc nước lấy hơi xông rồi rửa.
Một số bài thuốc dân gian giúp chữa bệnh trĩ bằng diếp cá:
Chữa sưng đau do mắc trĩ:
Lá diếp cá nấu nước xông, ngâm rửa (lúc còn nóng), bã dùng đắp vào chỗ đau.
Dùng diếp cá để xông rửa khi mắc trĩ
Chữa trĩ ra máu:
Cây diếp cá 2 kg, bạch cập 1 kg.
Sấy khô tán bột, ngày uống 6 – 12 gam, chia làm 2 – 3 lần.
Chữa trĩ ngoại bội nhiễm hay thể thấp nhiệt:
Diếp cá 16 gam, kim ngân 16 gam, hoàng đằng, hoa hòe, chi tử sao đen, kinh giới, mỗi vị 12 gam; chỉ xác 8 gam, sắc uống
Chữa sa búi trĩ, lòi dòm:
Lấy phác tiêu (muối natri hay muối ăn) hòa tan với nước, rửa chỗ trĩ, rồi lấy lá diếp cá giã nát và đặt lên lá chuối, ngồi lên hoặc đắp vào chỗ trĩ và băng lại.
Dom sẽ tự thụt vào.
Dùng diếp cá giã nát đắp búi trĩ
Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.
Danh mục:
Đông y điều trị
Từ khóa:
Bệnh trĩ
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.